Tôi thực sự bất ngờ khi đọc bài Kinh Nghiệm Sáng Tác Trong Tù của anh Tâm do Khế Iêm gửi hai tháng trước đây, khoảng giữa tháng giêng 2007. Bài được viết tháng hai năm 1993, nhưng mười bốn năm sau tôi mới được đọc. Tôi đọc đi đọc lại đoạn cuối [“Trong quyển sổ tay mang thoát từ trại cải tạo về, có một câu tự nhủ khác: Viết như thể không có gì xảy ra. Không có gì đáng kể.
Tập “Dấu Quê” của Khế Iêm có tính đổi mới, nét hấp dẫn, lại dễ hiểu, tất cả cùng một lúc – là điều hiếm có trong thơ! Bài thơ đầu tiên cung cấp một dẫn nhập tốt về thi pháp của ông, cũng như về sự phát hiện của tập thơ rằng chúng ta làm gì với những hồi ức đầy tiềm lực [để bùng phát] về những nơi chốn chúng ta đã mất đi
Căn bản so sánh của Robinson cho thơ hiện đại là những thành đạt vĩ đại của Whitman, càng trở nên rõ ràng hơn nếu chúng ta để bài thơ “Oh for a poet – for a beacon bright” cạnh bài thơ “Walt Whitman,” của ông, bắt đầu với câu “Bài-hát-(của)-bậc-thầy đã chấm dứt” (The master-songs are ended) – chấm dứt với cái chết của Whitman.
Nhân ngày lễ Đôc lập xin mạn phép Xuân Thủy bàn vài lời về thơ nhạc Tân hình thức. Biết nói gì về thơ Tân Hình Thức, Xuân Thủy nghĩ rằng có lẽ những người sách tác muốn đi sâu hơn vào tâm khảm của con người đôi khi là những góc khuất, tiếng khóc từ quá khứ mà đã lâu rồi không sao có thể khóc được, có thể giãi bày được, như bất chợt thể luật thơ Tân Hình Thức lại có thể dâng trào nơi chỉ còn mình ta với nồng nàn.
Xuân Thủy 30/4/2021