THƠ SONG NGỮ FREDERICK TURNER
Translated into Vietnamese by Khế Iêm
SALVAGE
Imagine you have built a house on sand,
and all our houses yet are built on sand:
and the evening comes
and the night comes
when the great storm casts the sea against the land;
an island is the tilted living room,
a brief cape is the brine-sopped sleeping room:
leavings of your lives
all your past lives
shifted by small currents in the sea’s clear womb;
and you had nought to do but let it go,
let go the wardrobe, let the bookshelves go,
plates, cups fall away,
honors fall away,
records void, ink made once again to flow.
And as young lovers in an ancient storm
you walked in lamplight in a dying storm
under blowing leaves
green-smelling leaves
and all you had was sweet love to keep you warm;
So now as ancient creatures jewelled with stone,
swift and incalculable, living stone,
you begin again,
the sin again,
tenderly clothing the tempestuous bone.
CỨU NẠN
Tưởng tượng bạn xây ngôi nhà trên cát,
và những ngôi nhà của chúng ta cho tới nay được xây trên cát:
và chiều đến
và đêm đến
khi cơn bão lớn ném nước biển vào đất liền;
đảo là căn phòng khách chao nghiêng
mũi đất là phòng ngủ đầy nước mặn
còn lại là những sinh mệnh của bạn
tất cả những sinh mệnh quá khứ của bạn
chuyển dịch bởi những luồng nước nhỏ trong lòng biển vắng
và bạn không có gì để làm ngòai việc cứ thây kệ,
để tủ áo trôi đi, để kệ sách trôi đi ,
đĩa, tách biến mất,
những danh tiếng biến bất,
những thành tích vô hiệu lực, mực một lần nữa sắp tuôn chảy
Và như những người yêu còn trẻ trong cơn bão cổ xưa
Các bạn bước đi trong ánh đèn lúc cơn bão đang lụi tàn
dưới những chiếc lá cuốn
những chiếc lá tươi
và tất cả các bạn có là tình yêu dịu dàng sưởi ấm;
Như thế bây giờ các bạn như những sinh vật cổ xưa nạm với đá,
vụt qua như cuộc đời, chịu đựng vô số kể như đá,
các bạn bắt đầu lần nữa
phạm tội lần nữa
mặc bộ áo da thịt và xương cốt tạo nên giông bão
Chú thích
Cứ tưởng tượng, một cặp tình nhân, yêu nhau khi còn trẻ, họ cần một ngôi nhà cho đời sống hạnh phúc. Rồi từ từ họ tích lũy được nhiều thứ, tiền tài danh vọng. Nhưng phút chốc, tất cả bị cuốn bởi cơn lũ (của thời gian?) May mắn sống sót, họ phải sống cuộc đời như những người cổ xưa, không còn gì sau cơn giông bão. Họ đánh giá nhanh nhạy về những gì quan trọng, và không thể tiên đóan bất cứ gì mà con người hay sức mạnh có thể đè bẹp họ. Họ phải chịu đựng quá nhiều trong kiếp sống phù du. Và bây giờ họ, bắt đầu một kiếp đời khác, lại phạm tội tổ tông của những kẻ yêu nhau, mặc bộ áo da thịt, khát khao xương cốt để trở thành người – xương cốt tự bên trong có khả năng tạo thành giông bão.
ADVICE TO A POET
Then should you tell them what they want to hear?
They want it so badly, they yearn for it,
It would so ease the pain there is in living;
And they have begged you through their intermediaries,
Not rudely, but with a sad, moving tact;
For once be gentle with them, say the words,
Put it on record, give the great permission.
And who are you to be the judge of things?
What vote made you the guardian of their souls?
– A lesser poet in a century
That has got tired of poets, and with reason:
There were so many, and then after all
Turned out no better than the rest of us –
And you bring no solution to the problem,
No innovation in the craft or theme,
Are an apostle of the ancient forms
And only sing the old discarded dream.
For after all if there is no solution,
No fresh alternative to work and love
And clear intelligence and careful knowing,
No better source of wisdom but ourselves,
No secret way to hand on our decisions
To some director, natural or divine,
Perhaps collective – gender, race, or class –
Then life would be unbearable, we’d see
Reflected in the mirror just a face,
The common vector of some six desires.
And moral perfectness feels so like death!
And you who tell them this have no pretension
Of scoring better on that test than they:
You are as sensual, slothful, as dishonest,
As vain of your good judgment as are they:
And even this is one more form of boasting,
Which does not make it any the less true.
But they would so reward you if you said it,
And after all what harm now would it do?
Say it then, make the required confession:
You will feel so much better when you’re through.
LỜI KHUYÊN MỘT NHÀ THƠ
Sau đó bạn nên nói với bạn đọc những gì họ muốn nghe?
Họ muốn lắm, họ nóng lòng muốn biết,
Bài thơ làm quên đi nỗi đau trong cuộc sống;
Và họ cầu xin bạn qua trung gian đó của họ
Không thô bạo, nhưng với cách xử trí gây xúc cảm, buồn bã
Hãy hòa nhã với họ một lần, nói vài lời
Ghi nhận điều đó, cho phép họ thỉnh cầu điều đó
Và bạn là ai mà trở thành người phán xét mọi sự việc?
Cuộc biểu quyết nào làm bạn là người canh giữ linh hồn họ?
– Một nhà thơ tồi của thế kỷ
Một thế kỷ chán ngấy những nhà thơ, và với lý do:
Có quá nhiều những nhà thơ, rồi sau cùng tất cả
Tỏ ra không có gì hơn trong số chúng ta
Và không mang giải pháp nào cho vấn đề
Không có khám phá mới nào về kỹ năng hay chủ đề
Là nhà truyền giáo của những thể thơ cũ
Và chỉ lập lại giấc mơ cũ kỹ đã bị phế thải
Vì cuối cùng nếu không có giải pháp
Không có chọn lựa khác để có hiệu quả và để yêu
Và trí tuệ thông suốt và cái biết cẩn trọng
Không có nguồn khôn ngoan nào ngoài chính chúng ta
Không có đường lối bí mật nào truyền tải những quyết định của chúng ta
Tới người đạo diễn, tự nhiên hay thánh thiện,
Hoặc tập đoàn – giới tính, chủng loại, hay giai cấp –
Rốt cuộc rồi cuộc đời trở nên không thể chịu nổi, chúng ta thấy
Phản ảnh trong gương chỉ là khuôn mặt
Với góc độ tầm thường của những giác quan ham muốn
Và sự hoàn chỉnh phẩm hạnh tạo cảm giác nhiều như cái chết
Và bạn nói với họ điều này không kỳ vọng
qua trắc nghiệm về số điểm tốt hơn là những gì họ đạt được.
Bạn ham nhục dục, vô công rỗi nghề, không thật thà và
Hão huyền trong phán đoán đúng đắn của bạn như họ vậy:
Và ngay cả cho đó là sự cường điệu
Thì cũng không phải là không đúng sự thực
Nhưng họ ngợi khen bạn như vậy nếu bạn nói lên
Và sau cùng sự tổn hại nào bây giờ nó gây ra?
Nói đi rồi hãy thú tội:
Bạn sẽ cảm thấy dễ chịu khi bạn vượt qua.
COLUMBIA RUNS A TEMPERATURE
Those monster-states that held the world in fear,
Sloughing the dead nations they had sucked dry,
Have found a place to lay their eggs in: here.
And now I am so weak that I could cry.
I am defeated. All my strength was spent
Wrestling in darkness with their nine-faced lie;
And when their wall and blood-drenched battlement
Had fallen, then I thought my work was done,
And I once more could seek enlightenment;
And take the old path of the evening sun
Along the forest-edge, the meadow-mazes,
To where I knew the river had to run.
But now I see the sickness in their faces,
The cold envy of any sexual gift,
The shamed self-righteous screaming of the races;
My body’s torn with each new-fangled rift,
Chiefly within the head, that is its school,
Where the disease is feverish and swift.
This land’s the body, and I am the soul.
I am sent here to fill the hills with nerves,
To take the pulse of every molecule.
My people are those quick electric nerves:
They are my ganglia and sensorium.
It is the flesh that cries, the god that serves.
Yeats feared that innocence was drowned, and some
Thought him an old fussbudget to complain:
The rough beast, as he said it would, did come.
The best lack all conviction, now as then.
My poets cower and will not tell the truth.
Within my guts the beast has grown again.
I will remember the fresh strength of my youth,
When I struck through the snows of Germany,
And dared the monster’s claw, the monster’s tooth,
And laid the chambers bare for all to see,
And in the cold air of the soldier’s myth,
Made history a work of poetry.
COLUMBIA LÊN CƠN SỐT
Những nhà nước phát xít đã kiềm hãm thế giới trong sợ hãi,
Vứt bỏ những đất nước tê liệt sau khi đã bòn rút cạn kiệt,
Chúng tìm được một nơi để gieo mầm: ở đây:
Và bây giờ tôi quá yếu khiến khóc được.
Tôi bị đánh bại. Mọi sức lực của tôi đã hao tổn
Do phải vật lộn trong bóng tối với khả năng dối trá lớn lao của chúng;
Và khi bức tường thành và những chiến trường đẫm máu
Sụp đổ, thì lúc đó tôi nghĩ rằng việc của tôi đã xong,
Và thêm một lần nữa tôi có thể tìm thấy ánh sáng khai minh;
Và tôi đi trên con đường xưa dưới nắng chiều
Dọc theo bìa rừng, dọc theo những mảng cỏ,
Tới một nơi tôi biết có dòng sông chảy.
Nhưng giờ đây tôi nhìn ra sự đau yếu trên khuôn mặt của chúng,
Bản năng sinh tồn giữa áp chế và lẽ tự nhiên,
Sự kêu gào tự thị đáng xấu hổ của những chủng lọai;
Thân xác tôi bị xé ra với từng phân hóa mới phát sinh,
Chủ yếu bên trong đầu, đó là môi trường,
Nơi bệnh tật lây lan và cấp tính.
Miền đất này là thân xác và tôi là linh hồn.
Tôi được gửi tới đây để làm đầy thân thể với cảm xúc,
Để bắt nhịp đập của mỗi phân tử.
Dân tộc tôi là những sợi thần kinh nhạy bén đó:
Họ là trung khu thần kinh và là cảm quan của tôi.
Chính là xác thịt đang kêu đòi, là thần linh phụng sự.
Nhà thơ Yeats sợ rằng sự vô tội đã tiêu trầm và vài người
Nghĩ ông là một ông già hay càm ràm khi kêu than:
Thú dữ hung tàn, như ông nói, đã tới.
Những người tốt nhất mất đi mọi niềm xác tín, bao giờ cũng vậy.
Những nhà thơ của tôi co rúm lại và sẽ không nói sự thật.
Bên trong tôi con thú dữ lại một lần lớn dậy.
Tôi sẽ nhớ lại sức mạnh tươi rói của thời trai trẻ,
Khi tôi chiến đấu khó khăn trong tuyết ở Đức,
Và dám đương đầu móng vuốt và răng nanh của lòai quái vật,
Và lột trần sự thật về những nhà nước tồi tệ cho mọi người thấy,
Và trong không khí lạnh của huyền thọai ngừơi chiến binh,
Biến lịch sử thành một tác phẩm thơ.
(Tặng các bạn thanh niên Việt Nam trước hiểm họa xâm lăng, 20 tháng 6 – 2011)
Chú thích
“Columbia” là District of Columbia, một thành phố ở Mỹ, tiểu bang Washington, thường được viết là Washington DC, để ám chỉ, thành phố không ở trong tiểu bang mà ở trong nước Mỹ, và có thể ở trong một cái gì đó, một khu vực mà chúng ta đặt tên là Columbia, liên hệ tới Chistopher Columbus, người khám phá ra châu Mỹ.
“Columbia” cũng là một cái tên ái quốc xưa kia để chỉ nước Mỹ, tương tự như chúng ta nói “America” hay “Uncle Sam” (Chú Sam) ngày nay.
“monster-states” (những nhà nước phát xít) trích dẫn từ nhà thơ Hungary, Attila Jószef, trong bài thơ “A Welcome to Thomas Mann.”, nói về chế độ của Hitler, Đức.
“ở đây:” là ở Mỹ.
Tôi (I): là loài người.
Frederick Turner là một học giả, một nhà thơ tiền phong Mỹ, một trong những người sáng lập hai phong trào thơ tân hình thức và thơ mở rộng, tác giả tiểu luận “Chủ Nghĩa Kinh Điển Mới Và văn Hóa” (Nguyễn Tiến Văn dịch), do Tạp Chí Thơ tuyển chọn và giới thiệu lần đầu tiên trên số 24, mùa Xuân 2003, và là một bài tiểu luận được nhiều bạn đọc Việt Nam ưa thích.
.COM
The merce in commerce is a hidden god.
Mercury flows through fiber-optic nerves
Billions of floating points in every second:
The market breaks and rallies, shrinks and swerves,
Its operations complex, rich, and fecund,
Its dark thought unimaginably odd.
There he is, youthful, in his petasus,
Sandalled with wings, golden, light-spirited,
And in his hand the snaked caduceus,
Wherewith he joins the living and the dead.
.COM
Merce trong từ commerce, thương mại, là một vị thần giấu mặt.
Thần Mercury [*] chảy qua những dây thần kinh bằng sợi quang
Hàng tỉ chấm trôi nổi từng giây:
Thị trường đổ sụp rồi phục hồi, co cụm rồi thình lình đổi hướng,
Những vận hành của nó là phức tạp, phong phú, và màu mỡ,
Tư duy tối ám của nó kì quặc không thể tưởng.
Đây, thần Mercury, trẻ trung, đội nón rộng vành,
Mang dép nhẹ có cánh, vàng rực, tinh thần khinh khoát,
Và trong tay thần là cây gậy có cánh với hai con rắn quấn quanh,
Cây gậy thần dùng để nối kết người sống với kẻ đã chết [**].
[*] Mercury, theo truyền thuyết La Mã, là vị thần trông coi việc kinh doanh, lợi nhuận, thương mại (còn trong truyền thuyết Hi Lạp, những việc này được giao cho thần Hermes). Từ ‘mercury’ có gốc la-tinh là merx, có nghĩa là ‘merchandise’ (hàng hóa). Những từ như ‘mercury’ (thủy ngân, kim loại nặng dạng lỏng dễ ‘tuôn chảy, trơn trượt’), ‘mercurial’ (linh lợi, nhanh trí), có nguồn gốc là tính nhanh nhạy của những chuyến bay của thần Mercury từ nơi này tới nơi khác. Những vật dụng của thần đều là có cánh: nón rộng vành, dép nhẹ, và gậy.
[**]: Thần Mercury (cũng như thần Hermes) là psychopomp (người hướng dẫn linh hồn): thần có nhiệm vụ hộ tống những người vừa qua đời để họ có được cuộc hành trình an toàn tới kiếp sau.
MIGHT AS WELL FACE UP TO IT
Today my words died in the air.
One cold negater in an audience
Cuts off the flow of meaning there
And turns to platitudes what once was sense.
Now all my own ignorings come to taunt me;
My students yawn, my own dead teachers haunt me.
TỐT HƠN HẾT LÀ TRỰC DIỆN ĐƯƠNG ĐẦU
Hôm nay lời lẽ tôi chết sững trong không trung.
Khước bác lạnh lùng của cử tọa
Chặt đứt dòng ý nghĩa tuôn trào
Và biến điều từng hữu lí thành vô vị.
Giờ đây mọi điều tôi dốt nát tới mắng nhiếc tôi;
Sinh viên của tôi ngáp dài, những thày dạy tôi xưa đã khuất nay trở về ám ảnh tôi.
PANTHEIST HAIKU
I talk to my cat
while its blue eyes scan my face.
Whose thought are we, then?
HÀI CÚ PHIẾM THẦN
Tôi nói với con mèo của tôi
trong khi cặp mắt xanh của nó rọi lướt khuôn mặt tôi.
Vậy hai chúng tôi là ý nghĩ của ai?
THE GHOST (CONFUTATIS MALEDICTIS)
All day I have been ridden by a ghost:
I think, the spirit of Michel Foucault.
He’s in such agony, hating and lost;–
Like the oiled seabirds in the the undertow
That pulls along the Saudi littoral,
Where now another acolyte of Power
Oozes the sumps of the political
Into the blue petals of the worldflower;
I see his knees and elbows skinned and raw,
He hugs them to himself, his bulging eyes
Stare to and fro, a frightened minotaur,
His buttocks like a running cicatrice;
The huge sarcoma-blotches on his skin
Display the final phase of that disease
Which is the body’s death of discipline,
Decision not to punish, but appease;
Its great refusal to define the Other
As other than itself, its hate for fixity –
And all I feel is pain for this my brother,
A ghastly leaden grief, a sickened pity.
And what is terrible about this shade
Is that he’s from the future, not the past.
For now it comes to me, the hell he made
Is one of many shadows that are cast
Like branches into all the time to come,
And has its own reality, and sends
This phantom into my delirium
To kill all voices that frustrate its ends;
And thus in this poor ghost a whole world screams
That it may have some space to gnaw its being;
And seeks to colonize my thoughts and dreams,
And set its spies within my very seeing.
But who is there to exorcise this thing,
This knot of nausea behind my shoulder,
Who will release my voice that aches to sing
Of beauty that survives its own beholder?
And here the poem broke; but now today
Another ghost, dearest of my dead friends,
My sweet and foul-mouthed Mozart, came to stay,
And get a birthday-present at my hands;
And any future blessed and led by him
Cannot be absolutely dark and cold;
He wrote the music which the cherubim
Shall play, newborn, on their kazoos of gold.
And even if there is another present,
Realer and richer, like a shell of blue,
Where Mozart did not die, but convalescent
Wrote his Geist-Insel, lived to eighty-two,
And everybody laughed at Robespierre,
And Holocausts and Gulags were unknown,
But Vernean cosmonauts, upon a dare,
In 1920 landed on the Moon –
Yet even so, our branch of time is fed,
My darling Amadeus, with your blood;
And still puts out, despite the evil dead,
The white and dazzling flowers of the good.
NHỮNG HỒN MA (PHẢN BIỆN VU KHỐNG)
Cả ngày tôi bị ma đè tôi nghĩ, đó là
Linh hồn Michel Foucault, ông đang đau khổ,
Căm ghét và mất mát, – giống như những con chim
Bị vấy dầu trong con sóng ngầm kéo dọc theo
Bờ biển Saudi, nơi bây giờ quyền lực của
Một thầy tu khác làm chảy nhớt chính trị
Vào những cánh xanh của đóa hoa thế giới, tôi
Thấy da trên đầu gối và khủy tay của ông
Trầy sướt, ông ôm lấy chúng, trố mắt, nhìn qua
Lại như một con quái vật sợ hãi, mông của
Ông giống như vết thẹo đang vận hành; chỗ sưng
Tấy trên da phô bày giai đọan cuối của căn
Bệnh của sức mạnh cơ thể suy nhược, quyết định
Không trừng phạt, chỉ làm nguôi ngoai, sự khước từ
Lớn lao để định rõ Kẻ Khác khác hơn chính
Nó, sự đáng ghét về tính cố định – và tất
Cả tôi cảm thấy đau khổ cho người anh em
Này, một nỗi ưu sầu năng nề quá đỗi tồi
Tệ, lòng thương xót bệnh họan. Và điều gì kinh
Khủng về bóng tối của sự chết là ông ta
Từ tương lai, chứ không phải quá khứ. Vì bây
Giờ nó đến với tôi, cái địa ngục ông tạo
Ra là một trong nhiều vùng tối được ném ra
Như những cành nhánh trong mọi thời đại tới, và
Cái địa ngục có thực tại của chính nó, và
Gửi hồn ma này trong cơn mê sảng của tôi
Để giết mọi tiếng nói ngăn cản mục đích của
Nó; và vì vậy trong bóng ma đáng thương tòan
Thế giới gào thét có lẽ có một vài khỏang
Không để gặm nhấm sự hiện hữu; và cố gắng
Nô lệ những ý tưởng và giấc mơ của tôi,
Và điều chỉnh sự theo dõi bên trong cái thấy
Của tôi. Nhưng ai ở đó để đuổi hồn ma
Này, cái nút thắt của sự ghê tởm đằng sau
Vai tôi, kẻ sẽ thả lỏng tiếng nói của tôi,
Tiếng nói đau đớn để hát về cái đẹp thóat
Khỏi kẻ quan sát tự chính mình? Và đến đây
Bài thơ hỏng; nhưng bây giờ hôm nay một bóng
Ma khác, thân quí nhất về những người bạn đã
Chết của tôi, Mozart đáng yêu và nói năng
Dở tệ của tôi, đến và ở lại, và nhận
Món qua sinh nhật từ tay tôi; và bất cứ
Tương lai nào được ban phước và dẫn dắt bởi
Ông tuyệt đối không thể tối và lạnh; ông đã
Viết lọai âm nhạc mà những thiên sứ có thể
Chơi, tái tạo, qua những cái kèn vàng của họ.
Và ngay cả nếu có một món quà khác, thực
Và giàu hơn, như một cái vỏ sò màu xanh,
Nơi Mozart không chết, chỉ dưỡng sức đã viết
Nhân vật Geist-Insel của ông, sống tới tám
Mươi hai, và mỗi người cười Robespierre, và
Holocausts và Gulags không rõ, nhưng những
Phi hành gia Jules Verne, thách thức, vào năm
1920 đã đáp lên mặt trăng – nhưng
Mà ngay cả như vậy, nhánh thời gian của chúng
Ta là nhân viên công lực, Amadeus thân
Yêu của tôi, với máu của ông; và vẫn sản
Sinh, mặc dầu cái chết độc ác, những đóa hoa
Trắng ngọan mục của sự thiện lành.
THE KITE
As if a little girl had come to you
Asking for help to fly her birthday kite,
And you stretched out the silk, set the struts true,
So the device was feathery, strung, and tight;
And on a hillside blown with the spring light,
It lifted from her hands into the blue,
And tugged so fiercely that you gave it flight
And up it went, wind-drawn (as if you knew
The whole skill of the kitemasters that flew
Those painted Chinese kites designed to fight
Before an emperor and his retinue);
Such is the book that I would want to write,
Whose power could haul a mile of line into
The dark purple, and strangely out of sight.
CÁNH DIỀU
Như thể một bé gái đến cầu xin
Bạn giúp thả cánh diều ngày sinh nhật
Và bạn căng lụa, làm khung chuẩn, để
Cơ phận nhẹ tênh, nối dây, vừa vặn;
Ánh sáng mùa xuân thổi trên sườn đồi,
Và từ bàn tay cô bé cánh diều
Hướng lên trời xanh, và bạn giật mạnh
Cánh diều no gió bay mãi, bay mãi
(Như thể bạn biết, tài nghệ toàn bộ
Của những bậc thầy trung hoa là thả
Những cánh diều được trang trí, thiết kế,
Tranh đua trước hoàng đế và triều thần.)
Đó là cuốn sách tôi muốn viết về
Quyền lực của ai có thể kéo một
Sợi dây xa tắp vào vùng tím than,
Và một cách kỳ lạ, ngoài tầm nhìn.
WINTER EVENING IN TEXAS
On a field of velvet night
Float a sheet of violet glass;
Light that glass with rosy light
From beneath, like bronze or brass;
Carelessly then let a drop
From the white-hot pot of Being
Splash upon this tabletop
Brighter than the power of seeing;
Let it form a crescent moon
With a spilt point, for a star;
Then set crimson flames to swoon
Where the darkened woodlands are.
CHIỀU ĐÔNG TEXAS
Trong cõi mênh mông của đêm nhung
Bồng bềnh một chân trời tím;
Ánh sáng chiếu màu hồng đậm
Từ bên dưới, như đồng hay đồng thau;
Cẩn thận không thì một giọt
Từ cái bình rất nóng của Sự Sống
Văng lên khoang trời này
Chói sáng hơn năng lực của giác quan;
Hãy để nó hình thành con trăng lưỡi liềm
Với một điểm loang thành một vì sao;
Rồi cho màu lửa sẫm lung linh
Trong những khu rừng cây tối.
VILLANELLE ON THE OREGON COAST
For Margaret Prentice
Many a time I’ve dreamed of such a place
Where darkened headlands tumbled to the shore
And a white ocean blew against my face;
An inland valley gave a breathing space
Against the water’s overwhelming roar.
Many a time I’ve dreamed of such a place,
But the great wind of dream-time would erase
All human detail, leaving but a core
That the white ocean blew against my face;
Now, though, our footprints measure out our pace
Upon this homeland that I never saw
(Many a time I’ve dreamed of such a place);
The cypress-pins and huckleberry-lace
Had been invisible to me before
When the white ocean blew against my face:
Sister and stranger, you gave me the grace
To read the print upon the windswept shore.
Many a time I’ll dream of such a place,
Where that white ocean blows against my face.
THỂ VILLANELLE TRÊN BỜ BIỂN OREGON
Tặng Margaret Prentice
Nhiều lần tôi đã mơ về một nơi như vậy
Nơi những doi đất xa xôi sói mòn thành bờ
Và nước biển trắng đã bắn vào mặt tôi
Đất liền nơi thung lũng mang lại khỏang không thỏang thóat
Đối lại với tiếng gầm ghì của sóng nước
Nhiều lần tôi đã mơ về một nơi như vậy
Nhưng cơn gió lớn của thời mơ mộng bôi xóa
Mọi tình tiết về con người, chỉ lưu lại điều
Mà nước biển trắng đã bắn vào mặt tôi
Bây giờ, dẫu rằng, những dấu chân đo bước chân chúng ta
Trên quê hương này mà tôi chưa hề thấy
(Nhiều lần tôi đã mơ về một nơi như vậy)
Những hình dạng lá tùng và lá dâu
Đã không còn thấy được như trước kia
Khi nước biển trắng đã bắn vào mặt tôi
Chị và người lạ, đã cho tôi ân huệ
Để đọc dấu in trên bờ biển bị gió cuốn đi
Nhiều lần tôi đã mơ về một nơi như vậy
Nơi nước biển trắng bắn vào mặt tôi
Chú thích
Villanelle là một thể thơ được du nhập vào thơ Anh từ Pháp vào thế kỷ 19, nguyên từ một thể thơ Ý (villanelle). Villanelle là một thể thơ vần đôi. Dòng đầu và dòng thứ ba của đọan thơ đầu tiên được luân phiên lập lại ở những đọan thơ sau, như những điệp khúc. Thể thơ này có 19 dòng, mỗi đọan thơ 3 dòng, riêng đọan thơ chót gồn 4 dòng. Về nhạc tính, nó thuộc thể nhạc khiêu vũ (dance).
REVISITING NORTHAMPTONSHIRE
The spring is checked in this unnatural chill.
As if a bowl of cold pent up the year,
Its lifebirth stands eternal, glassy, still,
The buds anatomized as they appear.
The may, refrigerated, blooms in June;
The chestnut-candles cannot fall or die;
The yellow fields of mustard, in a swoon,
Make an inverted, dazzling, heatless sky.
Sequence is both suspended and preserved.
The tiny flowers of early spring survive
Into regimes they’ve never known, unnerved,
As if in terror that they’re still alive.
And I, the traveller, have ventured here
Armed with the paralysing strength of man,
To where I was a child as helpless-dear
As these white blossoms where my life began.
And is the glass of human memory,
This little draught of immortality, the drug
That holds the world in immobility
Against the pathos of its living tug?
Do I, a cruel northeaster, freeze the spring,
Compel this frigid heaven on the earth?
And when I turn away, will everything
Breathe freely once again in its rebirth?
THĂM LẠI NORTHAMPTONSHIRE
Mùa xuân bị gián đọan trong cái lạnh khác thường này.
Như thể một khối lạnh nén kín trong năm,
Cái khỏang đầu đời xuân ấy đứng bất động, trong suốt, bất tử,
Qua những chồi nụ đang nhú lên.
Hoa tháng năm, bị lạnh, nở vào tháng Sáu;
Hoa hạt dẻ không thể rụng hay chết
Cánh đồng hoa cải vàng, ngây ngất,
Làm cho bầu trời đảo ngược, chói lòa, lạnh bất thường
Tiếp theo là tạm thời ngừng nghỉ và nhớ lại.
Những đóa hoa tí xíu của mùa xuân sớm sống sót
Trong cái trật tự mà chúng không hề biết, cứng đờ,
Như thể trong sự kinh hòang chúng vẫn còn sống
Và tôi, kẻ du hành, thám hiểm ở đây
Trang bị với sức mạnh tê liệt của người đàn ông
Tới nơi tôi là đứa trẻ yếu đuối không ai giúp đỡ
Như những chùm hoa trắng này nơi cuộc đời tôi bắt đầu.
Một hớp nhỏ của bất tử, chất thuốc
Giữ cho thế giới trong bất tử
Và là phong vũ biểu của ký ức con người
Ngựơc với tính bi thương về cuộc tranh đua sống động của thế giới?
Có phải tôi, cơn gió lạnh từ đông bắc, làm đông lạnh mùa xuân
Áp đặt cái trời lạnh buốt này trên mặt đất?
Và khi tôi quay đi, mọi thứ
Thở phào nhẹ nhõm trong phục sinh?
NORTH SEA STORM
Zuidzande, Zeeland, August 1993
For Marleen van Cauwelaert
The wind that blows across the polders blows
The end of one age, the birth of another.
Turn of the century weather.
It blusters by the eaves and throws
A scarred branch at the chimney-stack
Over and over.
We hear it in the attic bedroom, twitch and crack,
Secret, invisible, speaking of the sea.
The mourning doves take shelter in the lee.
Over and over they repeat the track:
It’s too true, Tookturoo,
It’s too true, Tookturoo.
My friends and I are plotting the next century.
The wind that blows across the polders blows
A branch of ripened pears across the sky;
Hesitates, rises, swings across and falls.
The overloaded apple-tree
Can only jerk and shake.
In all this dreadful pother
Something must surely fall and die;
Something must surely come to be.
The storm is whining at the walls.
The grasses on the dyke are all bowed one way.
The little orchard glows
With green, with green beneath the cold grey sky.
It’s too true, Tookturoo.
Something is stretching itself awake.
The wind that blows the northern sea
Will blow us all away.
The wind that blows across the polders blows
Day into night, night into day.
It’s too true, Tookturoo.
It’s too true, Tookturoo.
BÃO BIỂN BẮC
Zuidzande, Zeeland, Tháng 8-1993
Gửi Marleen van Cauwelaert
Gió ở những doi đất lấn ra biển thổi
Sự chấm dứt một thời, khởi sinh một thời khác.
Thời tiết đầu thế kỷ.
Đập ầm ầm qua mái hiên và quật ngã
Một cành cây sẹo ở dãy ống khói
Nhiều lần.
Chúng tôi nghe tiếng giật và răng rắc từ trong buồng ngủ trên gác xép
Bí mật, vô hình, tiếng nói của biển cả.
Những con chim bồ câu đen tìm trú ẩn ở nơi khuất gió.
Lập đi lập lại chuỗi âm thanh:
Quá thật đi, Cúc cù cu.
Quá thật đi, Cúc cù cu.
Những ngừơi bạn của tôi và tôi đang phác họa thế kỷ tới.
Gió ở những doi đất lấn ra biển thổi
Một cành đầy lê chín bắt ngang bầu trời
Do dự, hất cao, đong đưa qua lại rồi rơi xuống.
Cây táo quá tải
Chỉ có thể co giật và lắc mạnh
Trong tiếng ầm ầm kinh hồn
Cái gì đó chắc phải rơi rụng và chết;
Cái gì đó chắc phải đến lúc như thế.
Cơn bão đang gầm rú bên tường nhà.
Cỏ trên con đê rạp về một hướng
Vườn trái cây đỏ rực
Với màu xanh lục, xanh lục dưới màu trời xám lạnh.
Quá thật đi, Cúc cù cu.
Một cái gì đó vươn vai thức dậy.
Gió thổi biển bắc
Sẽ thổi tất cả chúng ta đi
Gió ở những doi đất lấn ra biển thổi
Ngày vào đêm, đêm vào ngày.
Quá thật đi, Cúc cù cu.
Quá thật đi, Cúc cù cu.
37,000 FEET ABOVE THE ATLANTIC
Here between heaven and heaven there is no prayer,
No mark of past, no roots, as those I saw
Just yesterday, great feet mottled and bare
Thrust in the sandy soil of Hanover:
Only the breath of ego and the smell
Of coffee, and the sound of broken air
Tearing across the airfoils and the hell
Of carbide turbine-blades. And yet I swear
The darkened heavens whisper to me here
Of you, rapt in your blue pavilions,
Bone-temples deep with your divine software,
And what you will have known, what alien suns,
What techne of what gentleness and power;
And the stunned self, its great gifts stranded here
Between the nightblue future and the past,
Is silent in the vision of the knower
Where the first heaven is whispered by the last.
TRÊN CAO 37,000 FEET ĐẠI TÂY DƯƠNG
Trên đây giữa thiên đường và thiên đường không có
Lời kinh cầu, không có dấu hiệu của quá khứ,
Không gốc rễ, như gốc rễ tôi thấy mới hôm
Qua, những bàn chân khổng lồ lốm đốm, trần trụi
Xuyên thủng đất cát ở Hanover: chỉ có
Hơi thở của bản ngã và mùi cà phê, và
Âm thanh không khí xé ra giữa cánh máy bay
Và phần máy phản lực bằng chất carbide. Và
Tôi còn thề rằng bầu trời tối thì thầm với
Tôi về anh, say mê trong những cung xanh của
Anh, thân thể con người sâu trong khả năng sáng
Tạo, và những gì anh sẽ biết, những định tinh
Lạ nào, phương pháp nào của thanh lịch và quyền
Năng nào; và cái tôi bị kích động, những món
Quà lớn của nó bị tắc nghẽn nơi đây giữa
Màu xanh đêm của tương lai và quá khứ, là
Yên lặng trong cái nhìn của kẻ biết nơi thiên
Đường đầu tiên được thì thầm bởi cái cuối cùng.
APRIL WIND
For Ann Weary
Wind, gigantic, wrestles the April leaves;
The mares are nervous, elated, tossing their manes;
We pass in file under the forest eaves
Where a magic bodarc shakes an emerald free
From each of its branched black veins;
The path is narrow, we are fingered at elbow and knee
By the grape and the cedar elm. All goes dazzling bright:
The sun has come out and now we suddenly see
How this green is the white of the plant world, the blanch
Of its secret kinship with light;
And my friend turns–the artist, who owns this ranch –
And tells how a painter will throw on gout of white,
And feather a green glaze thereover, for a branch;
And now, strangely, we both fall silent and ride
As if we were chilled by a slight;
For through the woodland is blowing a perfume, a tide
Of sweetness from some blossoming out of our sight,
Mysterious, innocent, heavenly, known on the inside
Only, unfading; and the mares are dancing, and we,
Like disciplined riders, pull tight
On the rein and grasp with the strength of the thigh and the knee
The huge bodies that move, prehistoric and blind,
Through the now darkening glades. And we are quite free
To speak, or not, as we make for the gate we shall find
In the waves of the fragrant wind.
GIÓ THÁNG TƯ
Gió, lớn, vật vã những chiếc lá tháng Tư;
Những con ngựa cái bồn chồn, phấn kích, tung bờm;
Chúng tôi theo hang dọc dưới mái rừng
Nơi cái vòm cây ma thuật đong đưa cái màu lục bích khỏi
Mỗi trong trong những nhánh gân lá màu đen
Đường đi hẹp, khủy ta và đầu gối chúng tôi va phải nho, cây du, tuyết tùng. Mọi thứ sáng lên ngoạn mục:
Mặt trời lên và bây giờ chúng tôi bất ngờ thấy
Làm sao cái màu xanh này lại trắng trong thế giới thực vật, tái nhợt
Đồng cảm bí mật với ánh sáng;
Bạn tôi quay lại – anh là họa sĩ chủ nhân trang trại này –
Và kể làm sao người họa sĩ sẽ ném trên đốm trắng màu trắng,
Và phủ lên lớp xanh nhẹ lên đó, thành màu tái nhợt
Và bây giờ, kỳ lạ, cả hai chúng tôi đều yên lặng và cưỡi ngựa
Như thể chúng tôi bị lạnh vì sự mong manh
Vì xuyên qua rừng cây đang thổi qua một mùi thơm, cơn thủy triều
của vị ngọt dịu từ những bông hoa ngoài tầm nhìn, bí mật, vô hại, thần tiên, chỉ biết được
từ bên trong, không phai nhạt; và những con ngựa khiêu vũ, và chúng tôi,
như những người cưỡi ngựa có kỷ luật, ghì
Dây cương và kềm với sức mạnh của đùi và đầu gối,
Những thân hình to lớn chuyển động, tiền sử và mù,
Xuyên qua những đường hẹp bây giờ đang tối. Và chúng tôi hoàn toàn tự do
Nói, hoặc không, như chúng ta hướng về phía cổng chúng ta sẽ tìm
Trong những làn song của hương gió.
THE BRUGES VIRGIN
The tourists do not comprehend that pure white light.
The art professor makes a formal note.
I, but half-ruined, feel the ancient grace,
The terror of the Virgin’s face,
The hint, like the fresh herb beside her throat,
Of ever-lost delight.
We clean the varnish, cannot see to clean
Our clogged lies, lusts, treasons, sloths, vanities;
We use the lilies of our sex to know,
And cannot therefore see to know
The vision in whose light the virgin sees,
Nor know what sin might mean.
Nature is made the proxy for our shame;
Pollution is the name we give the grief
Of self-despoiled and ravished innocence.
We make machines do penitence
To the dim spectres of our disbelief,
Absolving us of blame.
The closest we can come is in denial:
Think how the fogs clear from a mountainside
To show the galleries of virgin trees,
When the dawn’s dazzling mysteries
Remind us of the soul’s lost passiontide,
The sources of its Nile.
BRUGES ĐỒNG TRINH
Những du khác không thấu hiểu ánh sáng trắng trong lành đó.
Giáo sư nghệ thuật ghi chú rõ ràng.
Tôi, một phần lung túng bởi kiến thức, cảm thấy vẻ duyên dáng cổ xưa,
Sự kinh hoàng trên khuôn mặt Đồng trinh,
Ám chỉ, như cỏ tươi mới bên cổ họng của cô
Ánh sáng không kéo dài mãi
Chúng ta lau chùi lớp vẹc ni, không thể thấy để lau sạch
Những bao nhiêu là lời dối trá, dục vọng, sự phản bội, sự biếng nhác, tính hợm hĩnh;
Chúng ta dùng sự hấp dẫn bề ngoài để biết
Và vì thế không thể thấy để biết
Thị giác trong ánh sáng của ai người đồng trinh thấy
Cũng không biết tội lỗi có nghĩa gì.
Thiên nhiên
Ô nhiễm là tên chúng ta đưa tới nỗi buồn
Của sự vô tội bị cưỡng đaọt và hãm hiếp.
Đến những bóng ma lờ mờ của sự hoài nghi
Xá tội chúng ta vì sự bang bổ
Điều gần nhất chúng ta có thể đến trong lời phủ nhận:
Hãy nghĩ làm sao sương mù tan nơi sườn núi
Để lộ ra những thân cây nguyên si,
Khi những bí mật ngoạn mục của bình minh
Nhắc chúng ta tái lập lại ý nghĩ thanh khiết của tâm hồn
Suối nguồn sông Nile của nó.
THE WHEAT FIELD
This field of rustling wheat has gone from green
To almost hazy blue, to rufous gold.
Piers Plowman’s plot is what it seems to mean,
Eternal blessings sown a hundredfold,
Time’s wheel of tilth and fallow, reap and glean.
This glory is the mark of death to him
Who travels the North Dallas corridor.
These last years of the old millennium
Wealth in its heyday rises to a roar
Along the freeways of computerdom,
And field by field, wood by dappled wood,
The city, eating northward, prepotent,
Engorges land as its essential food.
They’ll sow, the year before development,
A field of corn to suck the soil’s last good.
This golden plot’s the mark upon the tree
That tells the woodman which one must come down;
It is the fever when the HIV
Plants its pale banner in the body’s town:
It is the sign of Man’s apostasy.
And the observer in his car or plane
Would on first seeing mourn this cruelty,
Meadows never to see the sun again,
Nature the victim to modernity
– And all the gracenotes of that grim refrain.
But there’s a chivalry of experience,
That carries thought beyond its first crude test,
That makes an actor of an audience,
And will not be content with second-best.
Creation flourishes on turbulence;
For what will happen here after the reaping?
The roads will come, the pipes and sewers and wires,
Young families will set up their housekeeping
In raw bright rooms that after a few years
Will be the secret nests of children sleeping;
Strange birds will fly among the orchard-trees
Where once huge flocks of starlings veered and wheeled;
Flowers bred by Romans, Arabs, Japanese,
Are planted there, where all was empty field,
By African and Asian refugees.
The golden corn has got another meaning;
Trans-substanced to a further sacrament;
New bread will rise fragrant out of the gleaning;
The human is what nature always meant;
The golden fall is but another greening
Into the dark fields of the firmament.
Lời tác giả:
Những vùng ngọai ô ở Bắc Dallas, đặc biệt là Ricardson, Plano và McKinney, đã trở thành Thung Lũng Silicon thứ hai với kỹ thuật cao về điện tóan, những công ty về mạng lưới tin học, kỹ thuật số, và kỹ thuật sinh học. Những cánh đồng nông nghiệp bị san phẳng để xây những khu nhà mới cho hàng ngàn công nhân trong những khuôn viên của những công ty mới. Những công nhân này chẳng phải đến từ Bắc Mỹ mà còn ở khắp nơi trên thế giới.
Khi một cánh đồng lúa mì đã gieo, thì đó là dấu hiệu của một vụ mùa chót trước khi những xe ủi đất bắt đầu làm việc. Cánh đồng lúa mì, đối với những người tổ tiên là người Anh, là “field full of fold” (cõi người), biểu tượng cho những người theo đạo Cơ đốc thời trung cổ và cổ đại mà nhà thơ William Langland đã diễn tả trong “Piers Plowman”. “Cõi người” ấy chính là hình ảnh gia đình truyền thống, giá trị truyền thừa, thái độ tôn kính thiên đường hạ giới, và đời sống thiên nhiên. Bài thơ của tôi thương tiếc cho thế giới đó, nhưng đồng thời cũng tán dương sự nổi lên của một “cõi người” mới, một cộng đồng đa chủng tộc kiến tạo tương lai.
CÁNH ĐỒNG LÚA MÌ
Cánh đồng xào xạc lúa mì đã biến từ màu lục diệp
Thành màu xanh mù sương, rồi vàng hung.
Vùng đất trong câu truyện Piers Plowman ngụ ý
Những hồng ân vĩnh cửu đã được gieo xuống cả trăm lần,
Qua bánh xe thời gian của đất cày và ải, gặt hái và thu họach.
Niềm vinh quang này, nay còn đâu,
Xuyên suốt hành lang North Dallas.
Những năm tháng cuối cùng của thiên niên kỷ
Ầm ĩ nổi lên sự thịnh vượng của thời vàng son
Dọc theo những xa lộ của vương quốc điện tóan,
Và cánh đồng tiếp giáp cánh đồng, rừng cây lốm đốm rừng cây,
Thành thị ăn lan về hướng Bắc, lấn lướt,
Nghiến ngấu đất đai như thực phẩm chính yếu.
Họ gieo, năm trước khi mở mang,
Cánh đồng ngũ cốc, tận dụng đất trồng cho mùa gặt cuối.
Cánh đồng ngũ cốc này chẳng khác nào dấu ghi trên cây
Dặn người tiều phu cây nào phải đốn ngã;
Đó là cơn sốt khi HIV
Cấy những biểu ngữ tái xanh trên thân thể thị trấn:
Dấu hiệu suy đồi đạo lý Con Người.
Và nếu ngồi trên xe hoặc máy bay quan sát,
Đầu tiên là thương tiếc cho sự tàn ác này,
Những đồng cỏ không bao giờ thấy mặt trời lần nữa,
Thiên nhiên là nạn nhân của thời hiện đại –
Và cả những nốt nhạc không thiết yếu của điệp khúc ảm đạm đó.
Nhưng có một trải nghiệm mang tinh thần hiệp sĩ
Đưa ý tưởng vượt quá thử nghiệm thô sơ ban đầu,
Làm diễn viên trong một khán giả,
Và sẽ không bằng lòng với những gì không hòan hảo.
Sự sáng tạo nở hoa trong hỗn lọan;
Và điều gì sẽ xảy ra ở đây sau kỳ thu họach?
Đó là những con đường sẽ hiện ra, điện nước cống rãnh,
Những gia đình trẻ sắp xếp công việc nhà,
Trong những căn phòng sáng sủa, mới tinh để sau đó vài năm
Trở thành tổ ấm cho con trẻ;
Những con chim kỳ lạ sẽ bay trên những vườn cây ăn trái
Nơi đã có lần những bầy chim đá đổi chiều và bay lượn;
Những lòai hoa giống La Mã, Ả rập Nhật bản,
Được trồng bởi những người tị nạn Phi châu và Á châu,
Nơi trước kia tòan là cánh đồng hoang.
Cánh đồng ngũ cốc có một ý nghĩa khác;
Xuyên bản thể tới một lễ bí tích xa hơn.
Bánh mì mới tỏa hương thơm từ sự thu nhặt;
Với thiên nhiên, con người luôn luôn giá trị;
Sự biến mất của lúa mì chỉ là khởi điểm khác
Bên trong những cánh đồng u tối của bầu trời.
Chú thích
Piers Ploughman (viết năm 1360–1387) hay Visio Willelmi de Petro Ploughman (William’s Vision of Piers Ploughman) là tựa đề bài thơ ngụ ngôn Anh thời Trung cổ của William Langland được viết theo kỹ thuật điệp âm (alliterative: âm hay chữ đầu trước hai hay nhiều âm hay chữ tiếp theo) và không vần, chia thành từng đọan, gọi là “passus” (Latin là “step”). Piers Ploughman được những nhà phê bình coi như là một trong những tác phẩm lớn của văn học Anh, cùng với Canterbury Tales của Chaucer và Sir Gawain và the Green Knight trong thời Trung cổ.
Bài thơ, một phần là ngụ ngôn về thần học, một phần là sự châm biếm xã hội, liên quan tới ý định của người kể, tìm kiếm đời sống Cơ đốc đích thực, trong bối cảnh Cơ đốc giáo thời Trung cổ. Sự tìm kiếm này đưa tới hàng lọat những suy niệm viễn vông, và thẩm tra của những nhân vật ngụ ngôn Dowel (“Do-Well”), Dobet (“Do-Better”), and Dobest (“Do-Best”) (làm tốt, làm tốt hơn và làm tốt nhất).
Bài thơ bắt đầu nơi Malvern Hills ở Malvern, Worcestershire, Anh. Một người đàn ông tên là Will thiếp ngủ và thấy một tòa tháp trên một ngọn đồi và một thành lũy dưới một thung lũng sâu; giữa những biểu tượng thiên đường và địa ngục đó, là “cõi người” (field full of folk), đại diện cho thế giới lòai người. Trong phần đầu, Piers, một người thợ cày khiêm tốn, xuất hiện và nhận mình như một người kể truyện, dẫn đường tới sự thật. Những phần sau, liên quan tới người kể đi tìm những nhân vật Dowel, Dobet and Dobest.
From Wikipedia, the free encyclopedia
Frederick Turner
Biography Frederick Turner was born in Northamptonshire, England, in 1943. After spending several years in central Africa, where his parents, the anthropologists Victor W. and Edith L. B. Turner, were conducting field research, Frederick Turner was educated at the University of Oxford (1962-67), where he obtained the degrees of B.A., M.A., and B.Litt. (a terminal degree equivalent to the Ph.D.) in English Language and Literature. He was naturalized as a U.S. citizen in 1977. He is presently Founders Professor of Arts and Humanities at the University of Texas at Dallas, having held academic positions at the University of California at Santa Barbara (assistant professor 1967-72), Kenyon College (associate professor 1972-85), and the University of Exeter in England (visiting professor 1984-85). From 1978-82 he was editor of The Kenyon Review. He has been married since 1966 to Mei Lin Turner (née Chang, a literary periodical editor), and has two sons. Books He is the author of the following books: Shakespeare and the Nature of Time (Oxford, Clarendon Press, 1971: criticism); Between Two Lives (Wesleyan University Press, 1972: poetry); Shakespeare’s Romeo and Juliet (London University Press, 1974: edition with notes and introduction); Counter-Terra (Christopher’s Books, 1978: poetry); A Double Shadow (Putnam’s/Berkley, 1978: a science fiction novel); The Return (Countryman Press, 1979: poetry); The Garden (Ptyx Press, 1985: poetry); The New World (Princeton University Press, 1985: an epic poem); Natural Classicism: Essays on Literature and Science (Paragon House, 1985) (Reprinted in paperback by University Press of Virginia, 1992); Genesis (Saybrook Publishing Co./Norton, 1988: an epic poem); Rebirth of Value: Meditations on Beauty, Ecology, Religion and Education (State University of New York Press, 1991); Tempest, Flute, and Oz: Essays on the Future (Persea Books, 1992); Beauty: The Value of Values (University Press of Virginia, 1992); April Wind (University Press of Virginia, 1992; poetry); Foamy Sky: The Major Poems of Miklós Radnóti (with Zsuzsanna Ozsváth; Princeton University Press, Lockert Series, 1992: translations from the Hungarian); The Culture of Hope: A New Birth of the Classical Spirit (The Free Press, 1995); The Ballad of the Good Cowboy (The Maverick Press, 1997), Biopoetics: Evolutionary Explorations in the Arts (Paragon House Press, 1999: edited volume of essays by various hands, with Brett Cooke), Hadean Eclogues (Story Line Press, 1999: poetry); Shakespeare’s Twenty-first Century Economics: The Morality of Love and Money (Oxford University Press, 1999); The Iron-blue Vault 2: Selected Poems by Attila József (Bloodaxe Books, 1999: translations, with Zsuzsanna Ozsváth); On the Field of Life, on the Battlefield of Truth (Pivot Press, 2004: poetry); Paradise: Selected Poems, 1990-2003 (David Robert Books, 2004: poetry); Natural Religion (Transaction Publishers, New Brunswick, NJ, and London, 2006); Në Shpellën e Platonit (“In Plato’s Cave”, full-length collection of poems by Frederick Turner translated into Albanian by Gjekë Marinaj; Marinaj Publishing, Dallas, Frankfurt, Tirana, 2006); The Prayers of Dallas (poetry; Turning Point Press, Cincinnati, Ohio 2006); Frederick Hart: The Complete Works: Essays by Donald Kuspit and Frederick Turner. Butler Books, Louisville, 2007. This list may not be completely up-to-date. Check the books page for more recent additions. Other Published Work He contributes essays, poetry, reviews, and translations to many periodicals, including Harper’s Magazine, Smithsonian Magazine, The Wilson Quarterly, Poetry, Reason, Forbes ASAP, Society, The Journal of Social and Evolutionary Systems, The American Arts Quarterly, Pivot, New Literary History, Oral Tradition, First Things, The Southern Review, The Yale Review, The Missouri Review, The Ontario Review, The National Review, The Reaper, The Denver Quarterly, The Plains Poetry Journal, Crazyhorse, Edge City Review, The Journal of Social and Biological Structures, The Study of Time, The Southwest Review, Measure II, The Hungarian Quarterly, The Partisan Review, Shenandoah, The Stanford Literary Review, American Enterprise, The Evansville Review, The Humanist, Chronicles, Zone, Lapham’s Quarterly, Common Knowledge, The Formalist, Hellas, The Chaucer Review, American Theatre, and Performing Arts Journal. He has appeared on two PBS TV documentaries, The Elephant on the Hill and The Web of Life, in the prizewinning Smithsonian World documentary series, and on the Discovery Channel’s science documentary Understanding Beauty. He has also been interviewed several times on National Public Radio, BBC, CBC, and other radio broadcasts. More Information
His work has been translated and published in Albanian, French, German, Japanese, Hungarian, Italian, Macedonian, Rumanian, Russian, Spanish, Turkish, Vietnamese, and other languages. He has lectured or given poetry readings at over two hundred institutions in the U.S., Canada, and Western and Eastern Europe. As a poet he is known especially for his use of the longer genres, the narrative, science fiction, and strict metrical forms, and his work in these areas has been widely discussed. He is a founder of and spokesman for two recent and influential movements in contemporary American poetry, the New Formalism and the New Narrative (sometimes named together as Expansive Poetry). His epic poems The New World and Genesis have been the subject of several critical studies, theses and dissertations. Some of his poems have been set to music by the composers Stefania de Kenessey and Claudia Annis. Work in Criticism As a literary and cultural critic he was first known for his Shakespeare criticism and for his scholarship in the field of English Renaissance philosophy. In recent years he has written on Renaissance science and art, Shakespearean theater and performance, Christopher Marlowe, The Tempest, Hamlet, Twelfth Night, and The Merchant of Venice, and his book Shakespeare’s Twenty-First-Century Economics has met with critical acclaim. He is a founder of the literary-critical school known as Natural Classicism. His three most recent books of essays and his monograph on beauty explore these ideas. A founder and board member of the International School of Theory in the Humanities, and the Georgia-based Institute of Global Studies, he has helped create institutions that express and develop his cultural ideas. Another emphasis has been on the relationship between science and technology on one hand, and the arts and humanities on the other. He has thus been involved in groundbreaking studies of the neurobiology of esthetics, the ritual and performative roots of the arts, and the humanistic implications of evolution, ecology, recombinant DNA technology, space travel, artificial intelligence, brain science, and chaos theory. His book The Culture of Hope: A New Birth of the Classical Spirit assesses the chances for a revival of our cultural energies at the turn of the millennium, based on the remarkable new developments in scientific cosmology and technology. He has been a leading theorist of restoration environmentalism, staking out, with William R. Jordan III, a new vision of the human place in nature, where human welfare and technological progress can work with, rather than against, natural evolution. His contributions as an interdisciplinary scholar have been recognized, cited, or published in the fields of literary and critical theory, comparative literature, anthropology, psychology, neuroscience, sociobiology, oral tradition studies, landscape architecture, photography, planetary biology, space science, performance theory, photography, education, the sociology of knowledge, ecological restoration, political philosophy, the physics of computation, theology, the history and philosophy of science and technology, translation theory, audiology and speech pathology, Medieval and Renaissance literature, philanthropic theory, media studies, architecture, and art history. He is or has been a member of several research groups, on subjects including the biological foundations of esthetics, artificial intelligence, ecological restoration, law and systems research, time, interdisciplinarity, the sociological study of emotion, chaos theory, and ecopoetics. His essay (with the distinguished German neuropsychologist Ernst Pöppel) on the neurobiology and cultural universality of poetic meter has been widely cited and reprinted, as have his essays for Harper’s on modernism, education and environmentalism. He is an adviser to the Society for Ecological Restoration and a contributor to its periodical, Restoration and Management Notes. He has been a consultant to NASA’s long range planning group, and was invited to the Ames Space Center in California with Carl Sagan, Christopher McKay and other experts in 1991 for a workshop on Mars terraforming. He has been a contributing editor for Reason Magazine and Tech Central Station. He is or has been an advisor to the Journal of Social and Biological Structures, Hellas, Poems and Poetics, The American Arts Quarterly, American Enterprise, Discrete Chaotic Dynamics in Nature and Society, the Djerassi Foundation, the Quest Foundation, the Newington-Cropsey Foundation, the Peace University of Berlin, and the Werner Reimers Stiftung research group on biology and esthetics, and is a Fellow of the Dallas Institute of Humanities and Culture. He has been a trustee of the Greenhill School and the Isthmus Institute, and is the literary adviser for “Wishbone,” the prizewinning children’s literary TV series. He has been an editorial reader for the University Press of Virginia, the Free Press, the University of Missouri Press, The University of Illinois Press, SUNY Press, Behavior and Brain Studies, Mosaic, the University of Pennsylvania Press, MIT Press, and others. He is a black belt (second degree) in the Shotokan school of Karate, and is a senior instructor in the martial arts. As a translator he has been working for the last several years with a Hungarian colleague, Zsuzsanna Ozsváth, on a series of Hungarian poetry translations. They include a major collection of translations of the great Hungarian Jewish poet Miklós Radnóti, who perished in the Holocaust, a collection of the poems of Attila József, and a historically-organized anthology of Hungarian poetry. This work involves unusual methods and theories of translation; the originals, which are often in very strict Magyar meters, are rendered into the identical metrical forms in English, and the translation process is largely oral. The result has been praised for its accuracy and feeling by the Hungarian literary establishment, and greeted on its publication by critical acclaim. More recently he has collaborated with Ozsváth on a collection of translations of the poems of Goethe. He is a winner of the Milan Fust Prize (Hungary’s highest literary honor), the Levinson Poetry Prize (awarded by Poetry), the PEN Dallas Chapter Golden Pen Award, the Missouri Review essay prize, the David Robert Poetry prize, the Gjenima Prize, and several other literary, artistic and academic honors, and has participated in literary and TV projects that have respectively won a Benjamin Franklin Book Award and an Emmy. He is a fellow of the Texas Institute of Letters, and was nominated for the Nobel Prize for Literature in 2004, 2006, and 2007. Turner is presently at work on a collection of essays on the arts, a book on evolution and natural law, two new long poems, an anthology of Hungarian poetry in translation, and an anthology of Chinese Tang poetry in translation. |
Tiểu sử Frederick Turener Frederick Turner sinh tại Northamptonshire, Anh quốc, năm 1943. Sau một số năm sống tại Trung Phi, nơi thân phụ và thân mẫu là hai nhà nhân chủng học Victor W. và Edith L. B. Turner chỉ đạo việc nghiên cứu điền dã, Frederick Turner được đưa về Anh quốc theo học Đại học Oxford (1962-67), ra trường với các học vị B.A. [Cử nhân], M.A. [Thạc sĩ], và B.Litt. [Cử nhân văn chương, bằng cấp cuối khóa, được coi tương đương Tiến sĩ [terminal degree equivalent to the Ph.D.] về Ngôn ngữ và Văn chương Anh. Ông nhập quốc tịch Mĩ, trở thành công dân Mĩ từ năm 1977. Hiện ông là Giáo sư Sáng lập ngành Mĩ thuật và Khoa học Nhân văn tại Đại học Texas ở Dallas, đã đảm nhận những chức vụ về học thuật tại Đại học California ở Santa Barbara (giáo sư trợ giảng 1967-72), Cao đẳng Kenyon (phó giáo sư 1972-85), và Đại học Exeter Anh quốc (giáo sư thỉnh giảng 1984-85). Từ 1978-82 ông là người biên tập tờ The Kenyon Review. Ông lập gia đình từ năm 1966 với bà Mei Lin Turner (có họ của bố là Chang, biên tập viên của tạp chí văn học định kì), và ông bà có hai người con trai. Những tác phẩm đã in Ông là tác giả của những tác phẩm sau đây: Shakespeare và Bản chất của Thời gian (Oxford, Clarendon Press, 1971: phê bình); Giữa Hai Cuộc Sống (Wesleyan University Press, 1972: thơ); Romeo và Juliet của Shakespeare (London University Press, 1974: ấn bản kèm chú thích và lời giới thiệu); Đối-Cầu 1 (Christopher’s Books, 1978: thơ); Bóng Kép (Putnam’s/Berkley, 1978: truyện khoa học giả tưởng); Trở Về (Countryman Press, 1979: thơ); Khu Vườn (Ptyx Press, 1985: thơ); Thế Giới Mới (Princeton University Press, 1985: sử thi); Chủ nghĩa Cổ điển Tự nhiên: Tập Tiểu luận về Văn chương và Khoa học (Paragon House, 1985) (Nhà xuất bản University Press ở Virginia in lại trong loại sách bìa mềm, 1992); Sáng Thế Kí (Saybrook Publishing Co./Norton, 1988: sử thi); Sự Tái sinh của Giá trị: Trầm tư về Cái Đẹp, Sinh thái học, Tôn giáo và Giáo dục (State University of New York Press, 1991); Giông tố, Ống sáo, và xứ sở tưởng tượng OZ: Tập tiểu luận về Tương lai (Persea Books, 1992); Cái Đẹp: Giá trị của Những Giá trị (University Press of Virginia, 1992); Gió Tháng Tư (University Press of Virginia, 1992: thơ); Bầu trời đầy Bọt: Những Bài thơ Lớn của Miklós Radnóti (với Zsuzsanna Ozsváth; Princeton University Press, Lockert Series, 1992: dịch từ tiếng Hung-ga-ri); Nền Văn hóa của Hi vọng: Sự Ra đời Mới mẻ của Tinh thần Cổ điển (The Free Press, 1995); Khúc Ba-lát của Chàng Cao bồi Tốt bụng (The Maverick Press, 1997); Thi pháp Sinh học: Những Thăm dò trên Quan điểm Tiến hóa trong Mĩ thuật (Paragon House Press, 1999: tập tiểu luận gồm nhiều người viết, Frederick Turner và Brett Cooke đồng biên tập); Thơ Điền dã về Âm giới (Story Line Press, 1999: thơ); Kinh tế học Thế kỉ 21 của Shakespeare: Đức lí của Tình yêu và Tiền bạc (Oxford University Press, 1999); Vòm màu Chất nhuộm Xanh 2: Tuyển tập Thơ Attila József (Bloodaxe Books, 1999: dịch cùng với Zsuzsanna Ozsváth); Trên Trường Đời, trên Chiến trường của Chân lí (Pivot Press, 2004: thơ); Thiên đường: Tuyển tập Thơ, 1990-2003 (David Robert Books, 2004: thơ); Tôn giáo Tự nhiên (Transaction Publishers, New Brunswick, NJ, and London, 2006); Në Shpellën e Platonit (“Trong Hang động của Plato”, tập thơ gồm những bài được in toàn văn bản của Frederick Turner, do Gjekë Marinaj dịch sang tiếng An-ba-ni; Marinaj Publishing, Dallas, Frankfurt, Tirana, 2006); Buổi cầu kinh ở Dallas (thơ; Turning Point Press, Cincinnati, Ohio 2006); Frederick Hart: Toàn Tập: Những Tiểu luận của Donald Kuspit và Frederick Turner. Butler Books, Louisville, 2007. Danh sách trên đây có thể chưa được cập nhật đầy đủ. Xin bấm vào the books page để có những bổ sung mới nhất. Những Tác phẩm khác Ông còn đóng góp những tiểu luận, thơ, những bài điểm sách, và những bài dịch cho nhiều tạp chí định kì, gồm Harper’s Magazine, Smithsonian Magazine, The Wilson Quarterly, Poetry, Reason, Forbes ASAP, Society, The Journal of Social and Evolutionary Systems, The American Arts Quarterly, Pivot, New Literary History, Oral Tradition, First Things, The Southern Review, The Yale Review, The Missouri Review, The Ontario Review, The National Review, The Reaper, The Denver Quarterly, The Plains Poetry Journal, Crazyhorse, Edge City Review, The Journal of Social and Biological Structures, The Study of Time, The Southwest Review, Measure II, The Hungarian Quarterly, The Partisan Review, Shenandoah, The Stanford Literary Review, American Enterprise, The Evansville Review, The Humanist, Chronicles, Zone, Lapham’s Quarterly, Common Knowledge, The Formalist, Hellas, The Chaucer Review, American Theatre, and Performing Arts Journal. Ông đã xuất hiện trong hai phim tài liệu của chương trình truyền hình về giáo dục dành cho đại chúng [PBS: Public Broadcasting Service], Con Voi trên Đồi và Mạng lưới của Cuộc sống, trong loạt tài liệu về Thế giới đã đoạt giải Smithson, và trên Discovery Channel, tài liệu khoa học về Thấu hiểu Cái Đẹp. Ông từng được phỏng vấn bởi các đài National Public Radio, BBC, CBC, và nhiều đài phát thanh khác. Thông tin thêm về Frederick Turner Tác phẩm của ông đã được dịch và in tại An-ba-ni, Pháp, Đức, Nhật, Hung-ga-ri, Ý, Ma-xê-đô-ni, Ru-ma-ni, Nga, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kì, Việt Nam, và nhiều ngôn ngữ khác. Ông đã thuyết giảng và đọc thơ tại hơn 200 cơ sở ở Mĩ, Ca-na-đa, Tây và Đông Âu. Với tư cách nhà thơ, ông đặc biệt được biết tới do việc ông sử dụng những thể loại thơ trường thiên, thể tường thuật, khoa học giả tưởng, và những dạng vần luật nghiêm ngặt, và tác phẩm của ông trong những địa hạt này được bàn cãi rộng rãi. Ông là người sáng lập và người phát ngôn của hai phong trào mới đây và có ảnh hưởng lớn trong thi ca đương đại Mĩ, là Thơ Tân Hình thức và Thơ Tân Tường Thuật (đôi khi được gọi chung là Expansive Poetry [Thơ Mở rộng / Thơ Chan hòa]). Hai tập sử thi của ông, Thế Giới Mới và Sáng Thế Kí, đã trở thành đề tài của một số nghiên cứu phê bình, luận án, và luận văn. Một số bài thơ của ông đã được các nhà soạn nhạc Stefania de Kenessey và Claudia Annis chuyển thành ca khúc. Những tác phẩm trong lãnh vực phê bình Với tư cách nhà phê bình văn học và văn hóa, ông được biết tới trước hết do tác phẩm phê bình của ông về Shakespeare và do sự uyên bác của ông trong lãnh vực triết lí Anh quốc thời Phục hưng. Trong những năm gần đây ông đã viết về khoa học và nghệ thuật thời Phục hưng, kịch Shakespeare và sự trình diễn, về Christopher Marlowe, về các vở The Tempest, Hamlet, Twelfth Night, and The Merchant of Venice của Shakespeare, và cuốn “Kinh tế học Thế kỉ 21 của Shakespeare” của ông đã nhận được sự hoan nghênh của giới phê bình. Ông là người sáng lập trường phái phê bình văn học được biết dưới tên gọi Chủ nghĩa Cổ điển Tự nhiên. Ba tập tiểu luận gần đây nhất của ông và chuyên khảo của ông về cái đẹp đã khảo sát tỉ mỉ những ý tưởng này. Là người sáng lập và có chân trong ban lãnh đạo của Trường phái Quốc tế về Lí thuyết trong những Khoa học Nhân văn, và của Viện Nghiên cứu Toàn cầu đặt trụ sở tại Georgia, ông đã giúp tạo lập những cơ sở nhằm biểu đạt và triển khai những ý tưởng về văn hóa của ông. Một đề tài khác được ông đặc biệt nhấn mạnh là về tương quan giữa một bên là khoa học và kĩ thuật học, và bên kia là mĩ thuật và những khoa học nhân văn. Do vậy ông đã tham dự vào những công cuộc nghiên cứu có tính khai phá về sinh học thần kinh của mĩ học, về những cội nguồn thuộc nghi thức và trình diễn của các ngành nghệ thuật, và về những hàm ý về mặt nhân văn của sự tiến hóa, của sinh thái học, của công nghệ tái kết hợp DNA, du hành không gian, trí tuệ nhân tạo, khoa học về não bộ, và lí thuyết về tình trạng hỗn loạn. Cuốn sách của ông, “Nền Văn hóa của Hi vọng: Sự Ra đời Mới mẻ của Tinh thần Cổ điển” đã ước lượng những cơ may của sự hồi sinh những sức mạnh văn hóa của chúng ta ở khúc quanh của thiên niên kỉ, đặt cơ sở trên những triển khai mới mẻ và đáng kể của vũ trụ học và công nghệ học. Ông từng là lí thuyết gia hàng đầu về vấn đề phục hồi môi trường; cùng với William R. Jordan III, hai ông đã đặc biệt quan tâm tới một viễn kiến mới mẻ về vị trí của con người trong tự nhiên, nơi mà những phúc lợi của con người và những tiến bộ về công nghệ có thể hoạt động cùng với, thay vì chống lại, sự tiến hóa tự nhiên. Những đóng góp của ông với tư cách một học giả liên ngành đã được thừa nhận, trích dẫn, hoặc ấn hành trong những lãnh vực lí thuyết văn học và lí thuyết về phê bình, văn học tỉ giảo, nhân chủng học, tâm lí học, khoa thần kinh học, sinh học xã hội, những nghiên cứu về truyền thống truyền khẩu, kiến trúc dựa vào cảnh quan, thuật nhiếp ảnh, sinh học của hành tinh, khoa học không gian, lí thuyết về trình diễn, giáo dục, xã hội học về tri thức, phục hồi sinh thái, triết lí chính trị, vật lí học về ước tính, thần học, lịch sử và triết lí của khoa học và kĩ thuật học, lí thuyết về dịch thuật, nghiên cứu khoa học về thính giác và bệnh lí học về tiếng nói 3, văn học Thời Trung cổ và Phục hưng, lí thuyết về từ thiện 4, nghiên cứu về những phương tiện truyền thông, kiến trúc, và lịch sử nghệ thuật. Ông hiện là hoặc từng là thành viên của một số nhóm nghiên cứu, về những chủ đề trong đó có việc nghiên cứu về những nền tảng sinh học của mĩ học, trí tuệ nhân tạo, phục hồi sinh thái, nghiên cứu về luật và những hệ thống pháp lí, thời gian, tính liên ngành, nghiên cứu về mặt xã hội của cảm xúc, lí thuyết về tình trang hỗn loạn, và thi pháp sinh học. Tiểu luận của ông (viết chung với nhà tâm lí học về thần kinh lỗi lạc của Đức, Ernst Pöppel) về sinh học thần kinh và đặc tính phổ quát về văn hóa của vần luật thơ đã được trích dẫn và in lại rộng rãi, cũng như những tiểu luận của ông do nhà Harper ấn hành, về chủ thuyết hiện đại, giáo dục, và về environmentalism 5. Ông là cố vấn của Hội Phục hồi Sinh thái và là người cộng tác với tạp chí định kì của Hội này, tạp chí mang tên “Những Ghi chép về việc Phục hồi và Quản lí”. Ông từng là tham vấn của NASA, trong nhóm kế hoạch tầm xa, và từng được mời tới Ames Space Center ở California cùng với Carl Sagan, Christopher McKay và những chuyên gia khác, vào năm 1991, để thành lập nhóm nghiên cứu về việc lấy sao Hỏa làm thí điểm thử nghiệm chương trình terraforming 6. Ông từng là đồng biên tập của tờ Reason Magazine và Tech Central Station. Ông hiện là và từng là cố vấn cho các tạp chí, cơ quan như Journal of Social and Biological Structures, Hellas, Poems and Poetics, The American Arts Quarterly, American Enterprise, Discrete Chaotic Dynamics in Nature and Society, the Djerassi Foundation, the Quest Foundation, the Newington-Cropsey Foundation, the Peace University of Berlin, và cho nhóm nghiên cứu Werner Reimers Stiftung về sinh học và mĩ học, và là thành viên của Viện Nhân văn và Văn hóa ở Dallas. Ông từng là ủy viên quản trị Trường Greenhill và Viện Isthmus, và hiện là cố vấn cho “Wishbone”, loạt chương trình truyền hình về văn học thiếu nhi được giải thưởng. Ông từng là biên tập viên của các nhà xuất bản University Press of Virginia, the Free Press, the University of Missouri Press, The University of Illinois Press, SUNY Press, Behavior and Brain Studies, Mosaic, the University of Pennsylvania Press, MIT Press, và nhiều nhà khác. Ông đeo đai đen (nhị đẳng) tại trường karate Shotokan, và là huấn luyện viên cấp cao về võ thuật. Với tư cách dịch giả, trong vài năm gần đây ông cùng làm việc với một đồng sự người Hung-ga-ri là Zsuzsanna Ozsváth, dịch và ấn hành một loạt ấn phẩm về thơ Hung-ga-ri. Trong số đó, có một sưu tập khá đầy đủ những bài dịch thơ của thi sĩ Hung-ga-ri gốc Do Thái là Miklós Radnóti, người bị giết trong Cuộc tàn sát người Do Thái, một sưu tập thơ của Attila József, và một tuyển tập được sắp xếp dựa trên lịch sử của thi ca Hung-ga-ri. Công trình này dấn vào cuộc những phương pháp và lí thuyết dịch thuật khác thường; những bản gốc, thường ở dạng vần luật Magyar 7 rất nghiêm ngặt, được dịch sang tiếng Anh thành những dạng vần luật y hệt ngôn ngữ gốc, và quá trình chuyển ngữ phần lớn là dịch miệng. Kết quả của công cuộc dịch thuật đó, vì tính nghiêm xác cũng như cảm nhận mà nó gợi ra được cho người thưởng lãm, đã được ca ngợi bởi giới có thẩm quyền về văn học Hung-ga-ri, và ngay sau khi ấn hành đã được giới phê bình hoan nghênh. Gần đây nhất, ông đã cộng tác với Ozsváth để thực hiện bộ sưu tập những bài dịch thơ Gœthe. Ông là người đoạt các giải Milan Fust Prize (giải văn học danh giá nhất của Hung-ga-ri), giải Thơ Levinson (được trao bởi Poetry), PEN Dallas Chapter Golden Pen Award, giải thưởng dành cho tiểu luận của Missouri Review, giải Thơ David Robert, Giải Gjenima, và đã được trao một số văn bằng danh dự về văn học, nghệ thuật và học thuật, và đã tham gia những đề án về văn học và những đề án của truyền hình: về văn học ông đã được trao giải Benjamin Franklin Book Award; về truyền hình, ông đoạt giải Emmy. Ông là thành viên của Viện Văn học Texas, và từng được đề cử giải Nobel Văn chương những năm 2004, 2006, và 2007. Turner hiện đang thực hiện một bộ sưu tập những tiểu luận về mĩ thuật, một cuốn sách về sự tiến hóa và về luật tự nhiên, hai bài thơ trường thiên mới, một tuyển tập dịch thơ Hung-ga-ri, và một tuyển tập dịch thơ Trung quốc đời nhà Đường. Translated by Phạm Kiều Tùng Chú thích của người dịch
|